Tiểu Sử Hòa Thượng THÍCH ĐỨC NGHIỆP

Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp
[Tiểu Sử] Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp, một trong những Hòa Thượng có vị thế quang trọng và uy tín của nền Việt Nam. Thầy đã dành cả đời để truyền bá tâm linh và lòng từ bi của Phật pháp đến với hàng triệu tâm hồn. Với đạo hạnh và hành trình Phật Pháp của mình đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người trí tuệ, tài năng và đức hạnh.

Trong bài viết này xin mời các bạn cùng tìm chúng tôi hiểu về Tiểu Sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Nghiệp.

Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp

Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp
Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp

Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Nghiệp sinh năm 1929 tại Nam Định. Ông là Giới Tử Cầu Giới nơi Sư Tổ Đồng Đắc Đức Đệ Nhất pháp chủ Thích Đức Nhuận và đã từng theo Học Nơi Tổ Cồn – Đức Thượng Thủ Tăng Già toàn quốc là tổ Tuệ Tạng – Thích Tâm Thi tại Chùa Vọng Cung (NĐ).

Hòa Thượng là một trong những nhân chứng đã chứng kiến cuộc Pháp Nạn Năm 1963 và ngày tự thiêu Bồ Tát Thích Quảng Đức. Sư Thầy hiện hơn 90 tuổi đã ban bố đạo từ, nhận xét và ca ngợi Thượng tọa Thích Nhật Từ.

Hiện tại, Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Nghiệp đang đảm đương những vị trí như sau: Chứng minh Hội đồng Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam. Viện chủ Tổ Đình Vĩnh Nghiêm. Đại lão Hòa Thượng thượng Đức hạ Nghiệp, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN, Chứng minh sư Đại Giới đàn Bảo Tạng năm 2018.

Về cụ thể quá trình tu hành của thầy chưa được công bố và lượng thông tin rất khan hiếm, chúng tôi sẽ cập nhật cho bạn sớm nhất những thông tin mới nhất liên quan đến hành trình tu tập của thầy Thích Đức Nghiệp ngay khi thông tin và tư liệu được công bố.

Đôi Nét Về Tổ Đình Vĩnh Nghiêm Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp Trụ Trì

Đôi Nét Về Tổ Đình Vĩnh Nghiêm Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp Trụ Trì 
Đôi Nét Về Tổ Đình Vĩnh Nghiêm Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp Trụ Trì

Chùa Vĩnh Nghiêm ở làng Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, còn được gọi là chùa Đức La, là một trung tâm Phật giáo lớn thuộc phái Thiền Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, chùa Vĩnh Nghiêm là một trung tâm ấn hành, xuất bản lớn của Phật giáo Việt Nam.

Ngôi chùa Vĩnh Nghiêm nằm ở nút giao giữa sông Lục Nam và sông Thương. Chùa nhìn ra ngã ba sông, phía Lục Đầu Giang – Kiếp Bạc, vùng Cẩm Lý cửa ngõ ra vào núi Yên Tử. Xung quanh chùa là những dãy núi cao, đặc biệt có núi Cô Tiên. Bên kia sông là vương phủ của Trần Hưng Đạo, đền Kiếp Bạc.

Chùa Vĩnh Nghiêm chính là Thánh tích quan trọng bậc nhất của Phật giáo Việt Nam nói chung, của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng được coi là trường Đại học Phật giáo đầu tiên của Việt Nam và cũng được coi là chốn tổ Vĩnh Nghiêm, được các nhà nghiên cứu coi là “Bảo tàng Văn hóa Phật giáo Đại thừa.

Chùa Vĩnh Nghiêm xưa là nơi đào luyện tăng đồ Phật giáo. Hiện nay, mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm gần 3.000 ván khắc rời với 34 đầu sách, đa số là mộc bản của bộ Đại phương quảng Phật, Hoa Nghiêm kinh (có trên 2.800 bản), còn lại là mộc bản của 8 bộ kinh, sách, luật giới khác như: A Di Đà kinh, Tỳ khâu ni giới kinh, Sa di ni giới kinh, Yên Tử nhật trình, Thiền tông bản hạnh,…

Những Tin Tức Tiêu Biểu Và Những Bài Thuyết Pháp Của Thầy Thích Đức Nghiệp

Với đạo hạnh và chức vụ cao quý, những tin tức và bài thuyết pháp của thầy Thích Đức Nghiệp rất được đón nhận, bạn có thể tìm đọc và nghe qua các phương tiện truyền thông đại chúng như Youtube, Facebook, Internet,…

Cựu Thủ Tướng Israel Vấn An Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp

Lễ Giao Thừa Thiêng Liêng Và Khánh Tuế Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp Tại Tổ Đình Vĩnh Nghiêm 

Pháp Môn Tịnh Độ

Lời Huấn Từ Của Đức Phó Pháp Chủ GHPG Việt Nam Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp

Lời Kết

Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp là một bậc Trưởng lão lớn đối với nền Phật Giáo Việt Nam. Với đạo hạnh và trí tuệ sáng ngời, Thầy hiện đảm đương nhiều vai trò quan trọng và đều đạt được thành tựu chất lượng. Hòa  thượng là tấm gương sáng để cộng đồng Phật, Tăng, Ni và  đồ đệ noi theo và học tập.

Hy vọng, qua bài viết Tiểu sử Hòa Thượng Thích Đức Nghiệp của chúng tôi bạn đã thu thập được cho mình những thông tin bổ ích về các vị Sư Thầy tài đức của nước ta và từ đây làm động lực và hỗ trợ cho quá trình tu tập của bản thân.